CHUYỆN PHIẾM VỀ GIẢI MEKONG
TP - Trần Nhương vừa trở về từ lễ trao “Giải thưởng văn học sông Mekong lần thứ 8” (Mekong River Literature Award 2017). Nhiều người ngỡ ngàng không hiểu lão “Trần Ham Vui” (nickname của lão) viết gì mà “ẵm” giải dễ dàng thế. Thì ra, lão lục tìm trong “gia tài cũ”, lấy một cuốn tiểu thuyết có cái tên rõ “sến”: “Bến đỗ đời anh”, để tham dự giải.
“Sến” nhưng “chất”?
“Bến đỗ đời anh” xuất bản từ năm 1990, do NXB Phụ nữ ấn hành: “Thành Chương làm bìa hẳn hoi”, Trần Nhương khoe. Tưởng gì hóa ra bìa in hình một cô gái, có lẽ chỉ Trần Nhương không biết cô gái ấy là ai còn đa phần những người mê dòng phim mỳ ăn liền ngày trước đều biết đó là “ngôi sao” nổi tiếng nhất bấy giờ, diễn viên điện ảnh Diễm Hương. May là thời đó vấn đề bản quyền chưa được quan tâm, nếu như thời nay nhà xuất bản cũng như tác giả sẽ bị kiện tung bởi sử dụng hình ảnh không xin phép.
Cuốn tiểu thuyết chỉ dày 200 trang, được Trần Nhương sinh nở trong trại viết quân đội (Bỉm Sơn, Thanh Hóa). “Trần Ham Vui” thừa nhận tên và bìa sách “sến toàn tập” song khẳng định: “Vấn đề đặt ra không đùa đâu nhé”. “Bến đỗ đời anh” đặt ra vấn đề: Người trung thực luôn khó sống yên, luôn bị làm khó bởi những kẻ thiếu trung thực. Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về một đại úy quân đội từng có những năm tháng chiến đấu ở Lào. Anh nhiều lần bị tranh công, nhiều phen chết đi sống lại… sau cùng nhận ra bến đỗ thanh thản của đời mình chính là người vợ hiền tần tảo. Thực ra kết thúc truyện cũng mang vị “sến” chẳng khác nào câu chuyện trong dân gian nhào nặn về nàng Tây Thi và chàng Phạm Lãi: Sau khi giúp Việt Vương lấy lại nước Việt, Tây Thi và Phạm Lãi chèo thuyền đến một nơi xa, sống đời sống bình yên, đắp tai trước thế sự.
Khiêm nhường đi sau
Tại sao Trần Nhương lại dành một tác phẩm đã xuất bản gần 30 năm để bây giờ mới mang ra thi thố? Lão cười: “Tính tôi khiêm nhường. Nhường bạn đi trước. Bạn bè, đồng nghiệp của tôi đều đã nhận giải Mekong cả: Lê Khâm, Phan Tứ, Tô Đức Chiêu, Bùi Bình Thi, Bắc Sơn, Trần Thị Thắng, Nguyễn Trọng Tân… Trước đây tôi chưa tham dự vì tôi muốn bạn bè mình “ổn” cái đã”.
Có vẻ như giải Mekong khá giống giải “an ủi”, tác giả cứ “thò” tác phẩm nào là được “duyệt” ngay? Trần Nhương thừa nhận: “Viết về đề tài này càng ngày càng hiếm, bởi đề tài sông Mekong có phải dễ viết đâu”. Nhưng lão nói rằng, đừng có tưởng bở, cứ “thò” tác phẩm tham dự là dễ dàng giành giải. “Tôi gửi tác phẩm tham dự bình thường như mọi người thôi, chẳng có gì khác biệt. Thậm chí sách cũng hết rồi, tôi mang quyển sách lưu đi phô tô màu, rồi nộp cho Hội nhà văn”. Lão thẳng thắn bày tỏ: “Nộp xong là xong, tôi không gọi điện cho bất kể vị ủy viên ban chấp hành nào để xin xỏ”. Nhưng lão bật mí, có vị ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn gọi điện can Trần Nhương đừng tham dự lần này, để nhường giải cho phía Nam. Có người lại khuyên Trần Nhương hoãn tham gia năm nay để năm sau có khi tiền thưởng còn cao hơn. Nhưng “Trần Ham Vui” kiên quyết: “Bác dự là dự, bác được là được, không được là không được, được thì vui, không được không bao giờ cằn nhằn”. (Trần Nhương nói nhỏ: Giải vui vui thôi nhưng nếu bị “gạt” ối người làm ầm lên đấy!). Chỉ độ hai tuần sau, Trần Nhương nhận được thông báo, ban sơ khảo, chung khảo nhận thấy cuốn sách của lão tính chất Việt Lào đậm đặc. Vì thế, lão trở thành một trong hai nhà văn “ẵm” giải Mekong năm nay (nhà văn Kim Quyên cũng được vinh danh với tiểu thuyết “Tình không biên giới”- PV).
Chọc Trần Nhương: “Hội nhà văn thương lão tuổi cao sức yếu nên cho lão cái giải an ủi chăng?”. Lão cười: “Cũng có thể người ta nghĩ thế nhưng cái giải này không danh giá như giải Nhà nước, giải Hồ Chí Minh, giải Hội Nhà văn, mà chỉ mang tính chất “hữu nghị” vui vui thôi. Nhưng tôi thích”. Trần Nhương cho biết, lão không có ý định tranh danh giá dù Hội Nhà văn có nhiều lần đưa hồ sơ. Được giải Mekong lão có chuyến đi Thái Lan vui vẻ: “Giải thưởng có ngàn đô thôi nhưng vui lắm”. Lão kể, người ta đón tiếp rất đầm ấm nhưng giản dị, không kèn trống ồn ào. Bữa cơm chia tay ở một nhà hàng có tầm nhìn đẹp nhưng vị chủ tịch Hội nhà văn Thái Lan chỉ đến bắt tay, không phát biểu, không thủ tục rườm rà. Các bữa ăn hầu hết không có rượu bia.
Lễ trao giải có Phó thủ tướng Thái Lan Thanasak Patimaprakorn tham dự. Ông lên phát biểu, trao giải thưởng và ngồi đến tận cùng buổi lễ. Đã quen với những buổi họp của giới văn chương ở Việt Nam nên Trần Nhương rất ngạc nhiên khi buổi lễ đông quan khách, sinh viên nhưng mọi người im phăng phắc, không có tiếng nói chuyện rì rào. “Thích cái ở xứ người ta rất trân trọng văn chương”, Trần Nhương tổng kết. Lão khoe, trong cơn hào hứng, lão trổ ngón nghề vẽ chân dung, tặng các nhà văn láng giềng mỗi người một bức. Ai cũng thích thú ôm tranh để Trần Nhương chụp kiểu ảnh kỷ niệm phục vụ trang web mà lão đã dày công “nuôi” lâu nay.
Các tin khác
TP - Trần Nhương vừa trở về từ lễ trao “Giải thưởng văn học sông Mekong lần thứ 8” (Mekong River Literature Award 2017). Nhiều người ngỡ ngàng không hiểu lão “Trần Ham Vui” (nickname của lão) viết gì mà “ẵm” giải dễ dàng thế. Thì ra, lão lục tìm trong “gia tài cũ”, lấy một cuốn tiểu thuyết có cái tên rõ “sến”: “Bến đỗ đời anh”, để tham dự giải.
“Sến” nhưng “chất”?
“Bến đỗ đời anh” xuất bản từ năm 1990, do NXB Phụ nữ ấn hành: “Thành Chương làm bìa hẳn hoi”, Trần Nhương khoe. Tưởng gì hóa ra bìa in hình một cô gái, có lẽ chỉ Trần Nhương không biết cô gái ấy là ai còn đa phần những người mê dòng phim mỳ ăn liền ngày trước đều biết đó là “ngôi sao” nổi tiếng nhất bấy giờ, diễn viên điện ảnh Diễm Hương. May là thời đó vấn đề bản quyền chưa được quan tâm, nếu như thời nay nhà xuất bản cũng như tác giả sẽ bị kiện tung bởi sử dụng hình ảnh không xin phép.
“Bến đỗ đời anh” xuất bản từ năm 1990, do NXB Phụ nữ ấn hành: “Thành Chương làm bìa hẳn hoi”, Trần Nhương khoe. Tưởng gì hóa ra bìa in hình một cô gái, có lẽ chỉ Trần Nhương không biết cô gái ấy là ai còn đa phần những người mê dòng phim mỳ ăn liền ngày trước đều biết đó là “ngôi sao” nổi tiếng nhất bấy giờ, diễn viên điện ảnh Diễm Hương. May là thời đó vấn đề bản quyền chưa được quan tâm, nếu như thời nay nhà xuất bản cũng như tác giả sẽ bị kiện tung bởi sử dụng hình ảnh không xin phép.
Cuốn tiểu thuyết chỉ dày 200 trang, được Trần Nhương sinh nở trong trại viết quân đội (Bỉm Sơn, Thanh Hóa). “Trần Ham Vui” thừa nhận tên và bìa sách “sến toàn tập” song khẳng định: “Vấn đề đặt ra không đùa đâu nhé”. “Bến đỗ đời anh” đặt ra vấn đề: Người trung thực luôn khó sống yên, luôn bị làm khó bởi những kẻ thiếu trung thực. Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về một đại úy quân đội từng có những năm tháng chiến đấu ở Lào. Anh nhiều lần bị tranh công, nhiều phen chết đi sống lại… sau cùng nhận ra bến đỗ thanh thản của đời mình chính là người vợ hiền tần tảo. Thực ra kết thúc truyện cũng mang vị “sến” chẳng khác nào câu chuyện trong dân gian nhào nặn về nàng Tây Thi và chàng Phạm Lãi: Sau khi giúp Việt Vương lấy lại nước Việt, Tây Thi và Phạm Lãi chèo thuyền đến một nơi xa, sống đời sống bình yên, đắp tai trước thế sự.
Khiêm nhường đi sau
Tại sao Trần Nhương lại dành một tác phẩm đã xuất bản gần 30 năm để bây giờ mới mang ra thi thố? Lão cười: “Tính tôi khiêm nhường. Nhường bạn đi trước. Bạn bè, đồng nghiệp của tôi đều đã nhận giải Mekong cả: Lê Khâm, Phan Tứ, Tô Đức Chiêu, Bùi Bình Thi, Bắc Sơn, Trần Thị Thắng, Nguyễn Trọng Tân… Trước đây tôi chưa tham dự vì tôi muốn bạn bè mình “ổn” cái đã”.
Có vẻ như giải Mekong khá giống giải “an ủi”, tác giả cứ “thò” tác phẩm nào là được “duyệt” ngay? Trần Nhương thừa nhận: “Viết về đề tài này càng ngày càng hiếm, bởi đề tài sông Mekong có phải dễ viết đâu”. Nhưng lão nói rằng, đừng có tưởng bở, cứ “thò” tác phẩm tham dự là dễ dàng giành giải. “Tôi gửi tác phẩm tham dự bình thường như mọi người thôi, chẳng có gì khác biệt. Thậm chí sách cũng hết rồi, tôi mang quyển sách lưu đi phô tô màu, rồi nộp cho Hội nhà văn”. Lão thẳng thắn bày tỏ: “Nộp xong là xong, tôi không gọi điện cho bất kể vị ủy viên ban chấp hành nào để xin xỏ”. Nhưng lão bật mí, có vị ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn gọi điện can Trần Nhương đừng tham dự lần này, để nhường giải cho phía Nam. Có người lại khuyên Trần Nhương hoãn tham gia năm nay để năm sau có khi tiền thưởng còn cao hơn. Nhưng “Trần Ham Vui” kiên quyết: “Bác dự là dự, bác được là được, không được là không được, được thì vui, không được không bao giờ cằn nhằn”. (Trần Nhương nói nhỏ: Giải vui vui thôi nhưng nếu bị “gạt” ối người làm ầm lên đấy!). Chỉ độ hai tuần sau, Trần Nhương nhận được thông báo, ban sơ khảo, chung khảo nhận thấy cuốn sách của lão tính chất Việt Lào đậm đặc. Vì thế, lão trở thành một trong hai nhà văn “ẵm” giải Mekong năm nay (nhà văn Kim Quyên cũng được vinh danh với tiểu thuyết “Tình không biên giới”- PV).
Có vẻ như giải Mekong khá giống giải “an ủi”, tác giả cứ “thò” tác phẩm nào là được “duyệt” ngay? Trần Nhương thừa nhận: “Viết về đề tài này càng ngày càng hiếm, bởi đề tài sông Mekong có phải dễ viết đâu”. Nhưng lão nói rằng, đừng có tưởng bở, cứ “thò” tác phẩm tham dự là dễ dàng giành giải. “Tôi gửi tác phẩm tham dự bình thường như mọi người thôi, chẳng có gì khác biệt. Thậm chí sách cũng hết rồi, tôi mang quyển sách lưu đi phô tô màu, rồi nộp cho Hội nhà văn”. Lão thẳng thắn bày tỏ: “Nộp xong là xong, tôi không gọi điện cho bất kể vị ủy viên ban chấp hành nào để xin xỏ”. Nhưng lão bật mí, có vị ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn gọi điện can Trần Nhương đừng tham dự lần này, để nhường giải cho phía Nam. Có người lại khuyên Trần Nhương hoãn tham gia năm nay để năm sau có khi tiền thưởng còn cao hơn. Nhưng “Trần Ham Vui” kiên quyết: “Bác dự là dự, bác được là được, không được là không được, được thì vui, không được không bao giờ cằn nhằn”. (Trần Nhương nói nhỏ: Giải vui vui thôi nhưng nếu bị “gạt” ối người làm ầm lên đấy!). Chỉ độ hai tuần sau, Trần Nhương nhận được thông báo, ban sơ khảo, chung khảo nhận thấy cuốn sách của lão tính chất Việt Lào đậm đặc. Vì thế, lão trở thành một trong hai nhà văn “ẵm” giải Mekong năm nay (nhà văn Kim Quyên cũng được vinh danh với tiểu thuyết “Tình không biên giới”- PV).
Chọc Trần Nhương: “Hội nhà văn thương lão tuổi cao sức yếu nên cho lão cái giải an ủi chăng?”. Lão cười: “Cũng có thể người ta nghĩ thế nhưng cái giải này không danh giá như giải Nhà nước, giải Hồ Chí Minh, giải Hội Nhà văn, mà chỉ mang tính chất “hữu nghị” vui vui thôi. Nhưng tôi thích”. Trần Nhương cho biết, lão không có ý định tranh danh giá dù Hội Nhà văn có nhiều lần đưa hồ sơ. Được giải Mekong lão có chuyến đi Thái Lan vui vẻ: “Giải thưởng có ngàn đô thôi nhưng vui lắm”. Lão kể, người ta đón tiếp rất đầm ấm nhưng giản dị, không kèn trống ồn ào. Bữa cơm chia tay ở một nhà hàng có tầm nhìn đẹp nhưng vị chủ tịch Hội nhà văn Thái Lan chỉ đến bắt tay, không phát biểu, không thủ tục rườm rà. Các bữa ăn hầu hết không có rượu bia.
Lễ trao giải có Phó thủ tướng Thái Lan Thanasak Patimaprakorn tham dự. Ông lên phát biểu, trao giải thưởng và ngồi đến tận cùng buổi lễ. Đã quen với những buổi họp của giới văn chương ở Việt Nam nên Trần Nhương rất ngạc nhiên khi buổi lễ đông quan khách, sinh viên nhưng mọi người im phăng phắc, không có tiếng nói chuyện rì rào. “Thích cái ở xứ người ta rất trân trọng văn chương”, Trần Nhương tổng kết. Lão khoe, trong cơn hào hứng, lão trổ ngón nghề vẽ chân dung, tặng các nhà văn láng giềng mỗi người một bức. Ai cũng thích thú ôm tranh để Trần Nhương chụp kiểu ảnh kỷ niệm phục vụ trang web mà lão đã dày công “nuôi” lâu nay.
Các tin khác
TP - Trần Nhương vừa trở về từ lễ trao “Giải thưởng văn học sông Mekong lần thứ 8” (Mekong River Literature Award 2017). Nhiều người ngỡ ngàng không hiểu lão “Trần Ham Vui” (nickname của lão) viết gì mà “ẵm” giải dễ dàng thế. Thì ra, lão lục tìm trong “gia tài cũ”, lấy một cuốn tiểu thuyết có cái tên rõ “sến”: “Bến đỗ đời anh”, để tham dự giải.
“Sến” nhưng “chất”?
“Bến đỗ đời anh” xuất bản từ năm 1990, do NXB Phụ nữ ấn hành: “Thành Chương làm bìa hẳn hoi”, Trần Nhương khoe. Tưởng gì hóa ra bìa in hình một cô gái, có lẽ chỉ Trần Nhương không biết cô gái ấy là ai còn đa phần những người mê dòng phim mỳ ăn liền ngày trước đều biết đó là “ngôi sao” nổi tiếng nhất bấy giờ, diễn viên điện ảnh Diễm Hương. May là thời đó vấn đề bản quyền chưa được quan tâm, nếu như thời nay nhà xuất bản cũng như tác giả sẽ bị kiện tung bởi sử dụng hình ảnh không xin phép.
“Bến đỗ đời anh” xuất bản từ năm 1990, do NXB Phụ nữ ấn hành: “Thành Chương làm bìa hẳn hoi”, Trần Nhương khoe. Tưởng gì hóa ra bìa in hình một cô gái, có lẽ chỉ Trần Nhương không biết cô gái ấy là ai còn đa phần những người mê dòng phim mỳ ăn liền ngày trước đều biết đó là “ngôi sao” nổi tiếng nhất bấy giờ, diễn viên điện ảnh Diễm Hương. May là thời đó vấn đề bản quyền chưa được quan tâm, nếu như thời nay nhà xuất bản cũng như tác giả sẽ bị kiện tung bởi sử dụng hình ảnh không xin phép.
Cuốn tiểu thuyết chỉ dày 200 trang, được Trần Nhương sinh nở trong trại viết quân đội (Bỉm Sơn, Thanh Hóa). “Trần Ham Vui” thừa nhận tên và bìa sách “sến toàn tập” song khẳng định: “Vấn đề đặt ra không đùa đâu nhé”. “Bến đỗ đời anh” đặt ra vấn đề: Người trung thực luôn khó sống yên, luôn bị làm khó bởi những kẻ thiếu trung thực. Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về một đại úy quân đội từng có những năm tháng chiến đấu ở Lào. Anh nhiều lần bị tranh công, nhiều phen chết đi sống lại… sau cùng nhận ra bến đỗ thanh thản của đời mình chính là người vợ hiền tần tảo. Thực ra kết thúc truyện cũng mang vị “sến” chẳng khác nào câu chuyện trong dân gian nhào nặn về nàng Tây Thi và chàng Phạm Lãi: Sau khi giúp Việt Vương lấy lại nước Việt, Tây Thi và Phạm Lãi chèo thuyền đến một nơi xa, sống đời sống bình yên, đắp tai trước thế sự.
Khiêm nhường đi sau
Tại sao Trần Nhương lại dành một tác phẩm đã xuất bản gần 30 năm để bây giờ mới mang ra thi thố? Lão cười: “Tính tôi khiêm nhường. Nhường bạn đi trước. Bạn bè, đồng nghiệp của tôi đều đã nhận giải Mekong cả: Lê Khâm, Phan Tứ, Tô Đức Chiêu, Bùi Bình Thi, Bắc Sơn, Trần Thị Thắng, Nguyễn Trọng Tân… Trước đây tôi chưa tham dự vì tôi muốn bạn bè mình “ổn” cái đã”.
Có vẻ như giải Mekong khá giống giải “an ủi”, tác giả cứ “thò” tác phẩm nào là được “duyệt” ngay? Trần Nhương thừa nhận: “Viết về đề tài này càng ngày càng hiếm, bởi đề tài sông Mekong có phải dễ viết đâu”. Nhưng lão nói rằng, đừng có tưởng bở, cứ “thò” tác phẩm tham dự là dễ dàng giành giải. “Tôi gửi tác phẩm tham dự bình thường như mọi người thôi, chẳng có gì khác biệt. Thậm chí sách cũng hết rồi, tôi mang quyển sách lưu đi phô tô màu, rồi nộp cho Hội nhà văn”. Lão thẳng thắn bày tỏ: “Nộp xong là xong, tôi không gọi điện cho bất kể vị ủy viên ban chấp hành nào để xin xỏ”. Nhưng lão bật mí, có vị ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn gọi điện can Trần Nhương đừng tham dự lần này, để nhường giải cho phía Nam. Có người lại khuyên Trần Nhương hoãn tham gia năm nay để năm sau có khi tiền thưởng còn cao hơn. Nhưng “Trần Ham Vui” kiên quyết: “Bác dự là dự, bác được là được, không được là không được, được thì vui, không được không bao giờ cằn nhằn”. (Trần Nhương nói nhỏ: Giải vui vui thôi nhưng nếu bị “gạt” ối người làm ầm lên đấy!). Chỉ độ hai tuần sau, Trần Nhương nhận được thông báo, ban sơ khảo, chung khảo nhận thấy cuốn sách của lão tính chất Việt Lào đậm đặc. Vì thế, lão trở thành một trong hai nhà văn “ẵm” giải Mekong năm nay (nhà văn Kim Quyên cũng được vinh danh với tiểu thuyết “Tình không biên giới”- PV).
Có vẻ như giải Mekong khá giống giải “an ủi”, tác giả cứ “thò” tác phẩm nào là được “duyệt” ngay? Trần Nhương thừa nhận: “Viết về đề tài này càng ngày càng hiếm, bởi đề tài sông Mekong có phải dễ viết đâu”. Nhưng lão nói rằng, đừng có tưởng bở, cứ “thò” tác phẩm tham dự là dễ dàng giành giải. “Tôi gửi tác phẩm tham dự bình thường như mọi người thôi, chẳng có gì khác biệt. Thậm chí sách cũng hết rồi, tôi mang quyển sách lưu đi phô tô màu, rồi nộp cho Hội nhà văn”. Lão thẳng thắn bày tỏ: “Nộp xong là xong, tôi không gọi điện cho bất kể vị ủy viên ban chấp hành nào để xin xỏ”. Nhưng lão bật mí, có vị ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn gọi điện can Trần Nhương đừng tham dự lần này, để nhường giải cho phía Nam. Có người lại khuyên Trần Nhương hoãn tham gia năm nay để năm sau có khi tiền thưởng còn cao hơn. Nhưng “Trần Ham Vui” kiên quyết: “Bác dự là dự, bác được là được, không được là không được, được thì vui, không được không bao giờ cằn nhằn”. (Trần Nhương nói nhỏ: Giải vui vui thôi nhưng nếu bị “gạt” ối người làm ầm lên đấy!). Chỉ độ hai tuần sau, Trần Nhương nhận được thông báo, ban sơ khảo, chung khảo nhận thấy cuốn sách của lão tính chất Việt Lào đậm đặc. Vì thế, lão trở thành một trong hai nhà văn “ẵm” giải Mekong năm nay (nhà văn Kim Quyên cũng được vinh danh với tiểu thuyết “Tình không biên giới”- PV).
Chọc Trần Nhương: “Hội nhà văn thương lão tuổi cao sức yếu nên cho lão cái giải an ủi chăng?”. Lão cười: “Cũng có thể người ta nghĩ thế nhưng cái giải này không danh giá như giải Nhà nước, giải Hồ Chí Minh, giải Hội Nhà văn, mà chỉ mang tính chất “hữu nghị” vui vui thôi. Nhưng tôi thích”. Trần Nhương cho biết, lão không có ý định tranh danh giá dù Hội Nhà văn có nhiều lần đưa hồ sơ. Được giải Mekong lão có chuyến đi Thái Lan vui vẻ: “Giải thưởng có ngàn đô thôi nhưng vui lắm”. Lão kể, người ta đón tiếp rất đầm ấm nhưng giản dị, không kèn trống ồn ào. Bữa cơm chia tay ở một nhà hàng có tầm nhìn đẹp nhưng vị chủ tịch Hội nhà văn Thái Lan chỉ đến bắt tay, không phát biểu, không thủ tục rườm rà. Các bữa ăn hầu hết không có rượu bia.
Lễ trao giải có Phó thủ tướng Thái Lan Thanasak Patimaprakorn tham dự. Ông lên phát biểu, trao giải thưởng và ngồi đến tận cùng buổi lễ. Đã quen với những buổi họp của giới văn chương ở Việt Nam nên Trần Nhương rất ngạc nhiên khi buổi lễ đông quan khách, sinh viên nhưng mọi người im phăng phắc, không có tiếng nói chuyện rì rào. “Thích cái ở xứ người ta rất trân trọng văn chương”, Trần Nhương tổng kết. Lão khoe, trong cơn hào hứng, lão trổ ngón nghề vẽ chân dung, tặng các nhà văn láng giềng mỗi người một bức. Ai cũng thích thú ôm tranh để Trần Nhương chụp kiểu ảnh kỷ niệm phục vụ trang web mà lão đã dày công “nuôi” lâu nay.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét